Nhận định, soi kèo Besiktas vs Bodrum, 23h00 ngày 11/01: Khẳng định đẳng cấp
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Niki Volos vs Ethnikos Neou Keramidiou, 20h00 ngày 13/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- Quán ăn Wattana Panich tọa lạc tại khu vực Ekkamai, Bangkok, Thái Lan luôn là lựa chọn hàng đầu của khách du lịch khi đến với xứ sở Chùa Vàng vì sở hữu món ăn độc đáo: “bò hầm nửa thể kỷ”.
Sở dĩ có tên gọi đó là do món ăn này được nấu liên tục suốt 45 năm, đến nỗi nước súp bị tràn ra ngoài và tạo thành một vòng tròn lớn như bức tường thành bao quanh chiếc nồi.
Món bò hầm độc đáo này là bí quyết gia truyền của gia đình ông khi mang hương vị thơm ngon, khó lẫn. Điều đặc biệt là nước súp ở đây luôn được nấu liên tục trong suốt nhiều năm và không bao giờ đổ đi sau một ngày nấu khiến thịt bò luôn thấm vị, đậm đà.
Được biết, chủ quán ăn Wattana Panich là một người đàn ông trẻ tuổi có tên Nattapong Kaweenuntawong. Anh là thế hệ thứ 3 tiếp quản cơ ngơi của gia đình.
Wattana chia sẻ: “Wattana Panich là quán ăn của gia đình tôi. Mẹ tôi là người nấu chính vào buổi sáng. Còn tôi bắt đầu nấu từ buổi chiều đến tối, trong khi vợ tôi có nhiệm vụ quản lý mọi thứ ở nhà hàng”.
Mặc dù nằm ở vị trí không mấy thuận lợi khi lọt thỏm giữa một khu bán đồ cũ Trung Quốc và có không gian chật hẹp, nhưng Wattana Panich vẫn không hết “hot” vì nét ẩm thực đặc sắc mà nó mang lại.
Làm mướp đắng nhồi thịt đãi cả nhà
Vị đắng của mướp đắng kết hợp với vị thơm, béo ngậy của thịt là đặc trưng của món ăn này.
" alt="Độc đáo món bò hầm liên tục trong gần nửa thế kỷ tại Thái Lan" /> Cung điện Hoàng gia, Nhật Bản: Địa điểm được xây dựng trên vị trí của thành Edo trước đây, thuộc khu công viên rộng lớn bao quanh bởi những con hào và bức tường đá. Hoàng cung hiện là nơi cư trú của Hoàng gia Nhật Bản. Do đó, khu vực bên trong cung điện thường không mở cửa cho công chúng, ngoại trừ ngày 2/1 (mừng năm mới) và 23/12 (sinh nhật của Hoàng đế). Ảnh: Shutterstock.
Cung điện Mùa đông (St. Petersburg, Nga)
Với quy mô hoành tráng, cung điện là minh chứng cho cho sức mạnh và quyền lực của Đế quốc Nga. Toàn bộ khu vực có hơn 1.000 phòng, 117 cầu thang, 2.000 cửa sổ, 1.786 cửa lớn, và gần 200 tác phẩm điêu khắc được trang trí khắp xung quanh. Hiện tại, nơi đây trở thành Bảo tàng nghệ thuật với hơn 3 triệu tuyệt tác của các nghệ sĩ lớn trên thế giới như Leonardo da Vinci, Picasso, Van Gogh... Ảnh: Dissolve.
Cung điện Topkapi (Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ)
Tọa lạc trên một ngọn đồi hướng ra Bosphoros, cung điện là một trong những địa điểm hấp dẫn không thể bỏ qua khi tới quốc gia này. Vào thời hoàng kim, nơi đây có thể chứa tới 4.000 người cùng các nhà thờ Hồi giáo, bệnh viện, tiệm bánh và khu đúc tiền. Ngày nay, địa điểm này trưng bày những kỷ vật, đồ dùng nhằm phục vụ đại sứ các nước đến tham quan. Ảnh: Shutterstock.
Cung điện Buckingham (Anh)
Với vai trò là văn phòng và dinh thự của Nữ hoàng, nơi đây thuộc một trong số ít các cung điện hoàng gia còn hoạt động trên thế giới hiện nay. Cung điện dài 108 m ở phía trước, sâu 120 m, cao 24 m và có 775 phòng. Mỗi mùa hè, Nữ hoàng sẽ mở cửa cho người dân tới tham quan. Ảnh: Visitlondon.
Cung điện Grand (Thái Lan)
Từ năm 1782, địa điểm này đã trở thành nơi ở chính thức của các hoàng đế Xiêm. Cung điện được thiết kế theo phong cách cổ điển của Thái Lan với gạch mái đầy màu sắc. Khu vực bên trong bao gồm đền Phật Ngọc và các tác phẩm điêu khắc Phật giáo linh thiêng nhất của quốc gia này. Ảnh: Shutterstock.
Cung điện Alhambra (Andalusia, Tây Ban Nha)
Nằm trên đỉnh al-Sabika, bên tả ngạn sông Darro, đây được coi là viên ngọc của văn hóa Moorish với đài phun nước nhỏ giọt, lá cây xào xạc và những bài thơ cổ được viết trên đá. Tên gọi cung điện xuất phát từ từ al-qala hèa al-hamra, trong tiếng Arab có nghĩa là lâu đài đỏ bởi màu gạch đặc trưng của nơi này. Ảnh: Lonely Planet.
Cung điện Mysore (Ấn Độ)
Nơi đây được xây dựng bằng đá granit xám với mái vòm sử dụng đá cẩm thạch hồng. Bên trong là hai phòng họp lễ lớn cùng 18 ngôi chùa. Nội thất được trang trí sang trọng với kính màu, gương, cửa gỗ trạm khắc cùng khu vườn rộng xung quanh. Đặc biệt, vào những ngày cuối tuần khi được thắp sáng bởi gần 100.000 ngọn đèn, cung điện càng trở nên nổi bật, lộng lẫy hơn. Ảnh: Wanderlust.
Cận cảnh cung điện hoàng gia Yemen - kỳ quan nhân tạo trên đỉnh núi đáLà cung điện hoàng gia Yemen xây dựng vào những năm 1930, Dar al-Hajar giờ đây trở thành nơi tôn nghiêm của cư dân địa phương và “ngọn hải đăng hy vọng” cho hòa bình khu vực.
Người đàn ông Pháp có 20 năm gắn bó với ngành lướt sóng ở Mũi Né
Sinh ra và lớn lên ở Pháp và từng sống ở Anh, thế nhưng ông Pascal Lefebvre lại quyết định dừng chân ở miền đất đầy nắng và gió Phan Thiết.
" alt="7 cung điện hoàng gia đưa bạn về giấc mơ cổ tích" />Mực nước hồ Rào Quán ngày càng xuống thấp.
Việc đánh bắt cá vào mùa này càng trở nên khó khăn.
Mùa khô năm nay, mực nước tại hồ thủy điện Rào Quán xuống mức kỷ lục, khiến cho việc mưu sinh của người dân địa phương trở nên chật vật. Trước đây, khi nước trong hồ còn dâng cao, mỗi ngày đánh bắt trên lòng hồ bà con cũng thu được vài trăm ngàn đồng.
Nhưng hiện nay, mỗi ngày thả lưới nhiều nhất cũng được chừng 5-7 kg cá rô phi và các loại cá giá trị thấp nên nguồn thu chỉ chừng 100-120 ngàn đồng.
Ông Lê Minh Thủy đã có quá trình 10 năm hành nghề đánh cá giữa lòng hồ.
Vừa đến hồ thì gió lớn nổi lên, ông Trần Hữu Anh (54 tuổi, ở thôn Tân Linh, xã Hướng Tân) phải ngồi đợi trên bờ. Hành nghề đánh cá tại hồ Rào Quán hơn 10 năm nay, ông Anh đã nếm trải đủ mọi vất vả nhưng vẫn cố duy trì công việc cực nhọc này mong kiếm mỗi ngày trăm ngàn để sống.
Ông Anh có 3 đứa con đang đi học, đứa nhỏ lớp 10, đứa thứ hai học hết lớp 12.
“Nước hồ cạn xuống ảnh hưởng rất lớn đến việc mưu sinh. Lúc nước lên, mặt hồ mênh mông thì việc đánh bắt dễ dàng. Khi nước cạn, cá ra sâu thì đánh bắt khó hơn”, ông Anh cho hay.
Vợ chồng anh Lợi, chị Khuê thả lưới trên hồ nhưng chỉ bắt được ít cá, tép.
Không thể ngồi chờ gió yên lặng, vợ chồng anh Lợi, chị Khuê (xã Hướng Tân) vẫn quyết tâm dong thuyền ra hồ thả lưới. Một giờ trôi qua nhưng vợ chồng anh chỉ đánh được một ít tép và cá bống. “Mùa mưa nước to, dù lạnh và vất vả nhưng mỗi ngày cũng kiếm được 500 ngàn, nhưng mùa này chỉ còn 200-300 ngàn, không đủ ăn trong ngày”, anh Lợi chia sẻ.
Dẫu tuổi đã cao nhưng ông Lê Minh Thủy (gần 70 tuổi, thôn Trằm, Hướng Tân) vẫn ngày ngày ra hồ thả lưới để mưu sinh. Rời vùng quê Triệu Lăng lên đây sinh sống với con, ông hàng ngày đi thả lưới, vợ ở nhà trồng trọt, chăn nuôi.
Mực nước xuống thấp ảnh hưởng đến việc mưu sinh của hàng chục hộ dân.
Từ ngày hồ Rào Quán được ngăn lại làm thủy điện, ông đã bám lấy công việc đánh bắt cá trong lòng hồ để sinh sống. Ông Thủy nói rằng: “Hơn 10 năm gắn bó với nghề mà không đủ ăn. Bây giờ tuổi cao rồi, việc đánh bắt cũng không được thường xuyên nên thu nhập giảm sút. Đến khi đau đi viện cũng không có tiền trang trải chi phí và mua thuốc”.
Ông Anh và vợ dong thuyền ra hồ đánh cá.
Ông Thủy cho hay, những khi đánh bắt may mắn thì được gần 10 kg, bình thường chừng 5-7 kg. Mỗi kg cá bán được khoảng 20 ngàn thì cũng chỉ được 180-200 ngàn mỗi ngày.
Dù bản thân còn trẻ, khỏe, hàng ngày theo các cụ ông trong làng ra hồ đánh lưới, anh Nguyễn Công Dương cũng không còn hào hứng với nghề đánh cá. Nhưng vì cuộc sống, vợ chồng anh phải bám nghề để kiếm gạo qua ngày.
Dù khó khăn nhưng nhiều hộ vẫn quyết bám nghề.
Anh Dương chia sẻ: “Ngày thường đánh bắt rất hiếm gặp được cá to, chủ yếu là các loại cá rô, cá trắm, cá chép... Khi nào gió to, mưa lớn không đánh cá được thì phải ở nhà. Bởi có mạo hiểm đánh thuyền ra hồ thả lưới cũng nhiều lần phải trở về tay không”.
Hành nghề giữa lòng hồ, những người dân nơi đây đều trông cậy vào thời tiết, mong trời sóng yên, gió lặng để sinh sống. Thế nhưng, cá tôm ngày càng ít dần khiến nguồn thu nhập của bà con trở nên bấp bênh.
Một thanh niên trẻ đánh bắt trở về chỉ thu được 5 kg cá rô phi.
“Khó khăn nhưng cũng quyết bám nghề, bởi mình là con nhà ngư nghiệp nên không làm nghề này thì lấy gì để sinh sống. Trồng cây cà phê thì ngày càng thua lỗ, cây hoa màu thì không quen”, anh Lợi trăn trở.
Xóm Gò Mả Sài Gòn: 3-4 ngôi mộ nằm trước cửa nhà
Dù sống cảnh chật chội, ô nhiễm bên cạnh người chết mấy chục năm, nhưng mọi người trong xóm không ai muốn rời đi.
" alt="Quảng Trị: Người dân chật vật mưu sinh giữa lòng hồ thủy điện" />- 79% nhựa sản xuất trên toàn thế giới hiện đang được chôn ở các bãi rác hoặc xả thải trực tiếp ra môi trường, đặc biệt là các đại dương. Môi trường biển đang bị tàn phá nặng nề do oằn mình gánh chịu rác thải nhựa. Dự báo đến năm 2025, trên đại dương cứ 3 tấn cá sẽ có 1 tấn rác thải nhựa. Để giải quyết những hệ lụy khổng lồ mà “hệ sinh thái rác” đang gây ra đòi hỏi hành động quyết liệt và sự chung tay của chính phủ, doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Các đại dương trên thế giới đang oằn mình kêu cứu vì gánh nặng rác thải nhựa. Trước tình trạng ô nhiễm nhựa ngày càng trở nên nghiêm trọng tại các đại dương, Tập đoàn Ajinomoto đặt ra mục tiêu hoàn toàn không xả thải nhựa trước năm tài chính 2030. Đây cũng là một trong những bước đi đầu tiên của Tập đoàn nhằm hướng đến mục tiêu hiện thực hóa mô hình Kinh tế tuần hoàn, góp phần mang lại cuộc sống khỏe mạnh và hạnh phúc bền vững cho người dân.
Từ năm 2000, Tập đoàn Ajinomoto đã nỗ lực cắt giảm sử dụng chất liệu nhựa đối với 72 sản phẩm, giúp tiết giảm khoảng 3.500 tấn nhựa tiêu thụ hằng năm. Cụ thể, việc thay đổi một số bao bì nhựa dạng túi nhỏ của dòng sản phẩm hạt nêm HON-DASHI® sang bao bì giấy, giúp giảm khoảng 11 tấn nhựa tiêu thụ hàng năm. Hơn 2.000 tấn nhựa sử dụng hằng năm cũng được cắt giảm khi Tập đoàn thiết kế lại và thu gọn bao bì đối với dòng sản phẩm cà phê hòa tan Blendy® và gia vị Masako®.
Bên cạnh việc cắt giảm sử dụng nhựa, Tập đoàn đang xem xét việc sử dụng các loại vật liệu thay thế mới trong đóng gói sản phẩm thay vì sử dụng nhựa. Ngoài ra, các loại bao bì chỉ sử dụng một loại nhựa hoặc từ các loại chất liệu dễ dàng tái chế khác cũng đang được Tập đoàn đầu tư nghiên cứu.
Đồng hành cùng Tập đoàn hướng đến mục tiêu hoàn toàn không xả thải nhựa, Ajinomoto Cooking Studio - Trung tâm hướng dẫn và thực hành nấu ăn của Ajinomoto Việt Nam tại Hà Nội đã triển khai nhiều hoạt động cùng người tiêu dùng giảm thiểu rác thải nhựa.
Thu gom bao bì cũ
Ajinomoto Cooking Studio cùng người tiêu dùng thu gom bao bì sản phẩm Công ty đã qua sử dụng Kể từ tháng 8/2019, Ajinomoto Cooking Studio bắt đầu triển khai hoạt động thu gom bao bì đã qua sử dụng từ người tiêu dùng. Sau khi sử dụng các sản phẩm Ajinomoto tại gia đình, thay vì xả thải ra môi trường dưới dạng rác thải nhựa, người tiêu dùng có thể giữ lại bao bì này và mang đến Ajinomoto khi tham gia các lớp học tại Ajinomoto Cooking Studio. Những bao bì này sẽ được thu gom, phân loại để phục vụ cho giai đoạn xử lý và tái chế.
Cắt giảm sử dụng vật liệu nhựa
Tại Ajinomoto Cooking Studio, các dụng cụ từ nhựa, đặc biệt là những sản phẩm nhựa sử dụng một lần được thay thế bằng các sản phẩm tự hủy hoặc từ chất liệu thân thiện với môi trường: thay ống hút nhựa bằng ống hút cỏ bàng tự hủy, đưa các loại túi đựng thực phẩm từ chất liệu sinh học phân hủy hoàn toàn vào sử dụng.
Ống hút bằng cỏ bàng được sử dụng thay thế ống hút nhựa. Đối với các hoạt động tại Khu tổ hợp văn phòng, trung tâm thông tin và nghiên cứu đào tạo ẩm thực của Ajinomoto tại Hà Nội, nước uống đóng chai sử dụng một lần cho khách tham quan cũng được thay bằng các bình bước thể tích lớn và ly giấy nhằm cắt giảm tối đa lượng rác thải nhựa thải ra môi trường.
Tiến hành phân loại rác thải
Hệ thống phân loại rác thải hữu cơ - vô cơ đã được đưa vào sử dụng giúp đơn giản hóa quá trình thu gom và tái chế rác, đồng thời lan tỏa ý thức phân loại rác thải đến các học viên.
Với những nỗ lực không ngừng cùng những hoạt động thiết thực trong giảm thiểu rác thải nhựa, Tập đoàn Ajinomoto nói chung và Ajinomoto Cooking Studio nói riêng đang tích cực cùng với người tiêu dùng xây dựng lối sống “xanh”, nâng cao nhận thức trong sử dụng nhựa, cùng chung tay xây dựng môi trường bền vững cho thế hệ tương lai.
Minh Tuấn
" alt="Tập đoàn Ajinomoto hướng đến mục tiêu không xả thải nhựa" /> - Sở dĩ loài cá này có tên gọi là “mặt quỷ” là bởi hình dạng xấu xí bên ngoài. Cá mặt quỷ có thân hình to xù xì, nhiều vây sắc nhọn ở sống lưng, lớp da thô giáp giống với tảng đá đặc biệt phần đầu rất dữ tợn.
Loài cá này thường sống ở vùng nước cạn, đặc biệt là khu vực các ghành đá, rạn san hô ven đảo. Tại Việt Nam, cá mặt quỷ có nhiều ở vùng biển Lý Sơn (Quảng Ngãi).
Sở dĩ loài cá này có tên gọi là “mặt quỷ” là bởi hình dạng xấu xí, hung dữ bên ngoài. Cá mặt quỷ có biệt tài ngụy trang dưới đáy biển khi có thể dễ dàng hòa mình vào những tảng đá hoặc ẩn nấp dưới các lớp cát mà không bị phát hiện. Một con cá mặt quỷ trưởng thành trong tự nhiên có độ dài tối đa 1m, tuy nhiên ở một số nước như Việt Nam, cá mặt quỷ khá bé, chỉ dài cỡ 20cm-50cm và trọng lượng khoảng 1kg-3kg/con.
Cá mặt quỷ được gọi là hung thần siêu độc dưới đáy đại dương vì đây là loài lọt top những loài cá độc nhất thế giới. Trên lưng của cá mặt quỷ có 13 vây lưng có chứa độc tố mạnh.
Chúng có thể sống được trên cạn trong vài ngày nếu như môi trường đủ độ ẩm, đặc biệt kể cả khi chết đi thì độc tố trên vây cá mặt quỷ vẫn có thể tồn tại nhiều ngày. Vì vậy, chỉ những ngư dân lặn lành nghề và có kinh nghiệm mới dám tìm bắt loại cá này.
Khác với vẻ bề ngoài xấu xí đến gớm ghiếc, thịt cá mặt quỷ lại được xem là đặc sản. Miếng cá trắng, thịt cá thơm khi ăn có vị dai, ngọt như thịt gà lại có phần giòn giòn như tôm hùm, có thể làm vừa lòng ngay cả những thực khách khó tính nhất.
Tuy nhiên do là loài có độc tố nên để chế biến cá mặt quỷ rất kỳ công và đòi hỏi người đầu bếp phải có kinh nghiệm. Trong đó, để loại bỏ được lớp da sần của cá, người ta sẽ nhẹ nhàng lách mũi dao để tách da và thịt cá thành 2 phần. Suốt quá trình sơ chế, người đầu bếp phải cẩn thận hết sức để không bị những gai nhọn trên lưng cá chích vào.
Tuy có vẻ bề ngoài dữ tợn nhưng thịt của cá mặt quỷ lại được xem là đặc sản Có rất nhiều món ngon được chế biến từ cá mặt quỷ, trong đó được ưa chuộng nhất là: cá mặt quỷ hấp, nấu lẩu chua hay đơn giản là chiên giòn và nướng qua than hồng. Vì bản chất thịt của cá mặt quỷ đã rất thơm ngon và có hương vị đặc trưng nên các gia vị đi kèm khi chế biến các món ăn đều rất đơn giản.
Đối với món cá nấu lẩu chua, nước lẩu được ninh bằng sườn heo non, nấu với cơm mẻ để có vị chua thanh dịu. Khi nấu không thể thiếu các nguyên liệu là: xả, ớt, cà chua, ngò, đậu bắp… Nước lẩu ninh đến khi nhừ, đạt vị ngọt thanh thì thả cá vào đun cho đến khi chín.
Vị ngọt đậm đà, dai giòn, béo ngậy của cá hòa với vị chua thanh, cay cay của nước lẩu tạo nên hương vị hấp dẫn, đặc trưng cho món ăn. Khi ăn lẩu, thực khách thường dùng kèm với các loại rau và bún tươi.
Với món cá mặt quỷ hấp, vì thịt cá dai, chắc thịt nên thời gian hấp sẽ lâu hơn so với các món cá hấp thông thường. Cách chế biến món ăn này khá đơn giản, cá sau khi được sơ chế, ướp với các loại gia vị như: ớt, hạt tiêu, hành, xả, mắm, muối mỳ chính… thì cho lên bếp hấp.
Thịt cá chín phải trắng ngần, dai giòn nhưng vẫn phải đủ độ mềm, ngọt tự nhiên và không bị tanh. Khi ăn bạn có thể rưới nước sốt và chấm cá với nước mắm cốt đặc sản Phú Quốc để cảm nhận được vị đậm đà và ngọt đặc trưng của thịt.
Món cá mặt quỷ nướng muối ớt lại cho thực khách cảm thấy một hương vị rất riêng. Với vị béo nhưng không ngậy, thịt ngọt dai, cá mặt quỷ nướng muối ớt sẽ đặc biệt hấp dẫn với những ai sành ăn và biết về loại cá này.
Hiện nay, số lượng cá mặt quỷ trong tự nhiên không nhiều nên loại cá này có giá bán khá đắt đỏ. Ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, một số nhà hàng phục vụ món cá mặt quỷ với giá từ 700.000 đồng đến 1,6 triệu đồng một kg. Thậm chí, một số nơi muốn thưởng thức loại cá này thực khách phải đặt trước mới có hàng.
Công thức nấu canh chua nấm bào ngư lá me thích hợp cho người ăn chay
Món ngon này có nguyên liệu chính là đậu hũ và các loại rau nên rất thích hợp cho người ăn chay.
" alt="Loài cá xấu xí khiến thực khách kinh hãi nhưng lại là đặc sản ngon trứ danh" /> - Chuyện tình vượt đại dương
Cách đây 2 năm, trên một số diễn đàn xuất hiện đoạn clip người con gái đăng tin, tìm chồng cho mẹ.
Người con gái đó là chị Hoàng Lê Na (SN 1986 - Thanh Hóa). Bố mẹ chị Lê Na ly hôn từ năm 2005, khi chị học năm thứ 2 đại học, em trai mới học cấp 3.
Để lo cho các con ăn học đầy đủ, bà Thanh Nhàn (SN 1965) mẹ chị Na phải bươn chải đủ nghề kiếm sống.
Mẹ con chị Lê Na Mặc dù có nhiều người theo đuổi, ngỏ lời gá nghĩa trăm năm nhưng bà nhất mực từ chối, muốn dành trọn vẹn tình cảm cho các con.
Chứng kiến mẹ sống cảnh cô đơn, gồng mình làm việc vất vả, bản thân chị Na từng khuyên mẹ đi bước nữa, tìm người tử tế để nương tựa nhưng bà gạt đi.
Từ ngày chị Na lập gia đình, chị càng thấu hiểu những nỗi niềm của người phụ nữ. Mỗi lần nghĩ về mẹ là một lần day dứt. Xuất phát từ đó, chị Na tự quay clip, đăng tìm chồng cho mẹ trên mạng xã hội.
Bản thân bà Nhàn cũng bất ngờ khi có nhiều người lạ mặt nhắn tin, kết bạn facebook làm quen. Đến khi xem được clip của con gái, bà òa khóc vì xúc động.
Câu chuyện của mẹ con chị Na được lan tỏa, tình cờ ông Nguyễn Kim Quý (SN 1952) - chủ gara ô tô ở Úc đọc được. Bức ảnh hai mẹ con khiến ông bị cuốn hút. Được biết, ông Quý định cư ở nước ngoài đã hơn 30 năm.
Bằng nhiều cách, ông Quý tìm cách xin số điện thoại và địa chỉ của bà Nhàn. Mọi thứ đều rất khó khăn, có lúc bế tắc vì khoảng cách địa lý xa xôi nhưng cuối cùng, ông cũng đạt được mong muốn của mình.
Đầu năm 2018, ông Quý gọi cho bà Nhàn làm quen. Mỗi lần trò chuyện, để tạo niềm tin cho người phụ nữ chưa từng gặp mặt ngoài đời, ông mời con trai, người thân cùng ngồi trước màn hình điện thoại. Ai cũng ủng hộ cho mối quan hệ của họ.
Mối quan hệ của ông Quý và bà Nhàn được các con ra sức vun vén Tháng 4/2018, họ chính thức gặp gỡ ngoài đời. Ông ấn tượng bởi người phụ nữ xinh đẹp, phúc hậu. Tuy nhiên, bà Nhàn không thiện cảm với ông vì cách biệt về tính cách, suy nghĩ. Hơn nữa, nếu kết hôn, bà sẽ phải rời quê hương, sang chân trời mới sinh sống. Việc xa con, cháu, gia đình Việt Nam là điều bà chưa bao giờ nghĩ đến.
Chẳng ngờ, ông không nản lòng, một tháng sau, ông Quý quay lại Việt Nam thuyết phục gia đình bà Nhàn bằng tấm chân tình của mình. Lần này, ông thực sự ghi dấu ấn trong lòng người mẹ đơn thân và hai đứa con của bà.
Về hoàn cảnh riêng, ông Quý cũng trải qua một lần đò, quá khứ đau buồn khiến ông xác định ở vậy, cho đến ngày gặp bà Nhàn.
Đám cưới bên bờ biển Thanh Hóa
Sau 2 năm tìm hiểu, ông Quý và bà Nhàn quyết định về chung một nhà. Trước đó, bà Nhàn từng sang Úc, trải nghiệm cuộc sống và tìm hiểu thêm về văn hóa, lối sống của gia đình bạn trai. Cảm nhận sự ấm áp của người thân ông Quý, sau chuyến đi bà nhận lời cầu hôn của ông.
Ông bà Quý - Nhàn nhận lời chúc phúc từ người thân trong đám cưới Đám cưới cổ tích của cặp đôi ở tuổi xế chiều do các con tự lên kế hoạch tổ chức bên bờ biển Thanh Hóa. Số lượng khách mời hạn chế, phần lớn là người thân, bạn bè của hai bên.
Không gian tiệc cưới và trang phục khách mời là màu trắng và màu tím. Đây là hai màu sắc mà cô dâu yêu thích.
Con gái cầm tay mẹ trao cho bạn người đàn ông tốt Trong không khí xúc động, chị Na đưa mẹ vào hôn trường, trao tay mẹ cho ông Quý. Giây phút lắng đọng, chị Na nghẹn ngào cất tiếng gọi ông Quý là bố. Bộ áo dài cưới màu tím là món quà do Hoa hậu Ngọc Hân thiết kế và gửi tặng cặp đôi.
Chị Lê Na nghẹn ngào chia sẻ về tình yêu của mẹ Nhiều khách dự đám cưới hôm ấy cũng là bố hoặc mẹ đơn thân. Câu chuyện tình yêu của vợ chồng ông Quý đã lấy đi nước mắt của bao người, mang đến một góc nhìn đầy nhân văn, đẹp đẽ về tình yêu đôi lứa.
Đám cưới diễn ra bên bờ biển Thanh Hóa Dù địa vị ra sao, tuổi tác thế nào? Mỗi con người cũng cần lắm một bàn tay ấm áp, cùng nhau bước trên đoạn đường đời.
Chị Na tâm sự: 'Qua đám cưới, tôi mong muốn những người con sẽ ủng hộ việc đi bước nữa của cha mẹ vì ai cũng cần được hạnh phúc, được yêu thương.
Hi vọng đám cưới của mẹ và bố Quý sẽ truyền cảm hứng đến những người từng đổ vỡ, giúp họ luôn lạc quan vào cuộc sống'.
Niềm vui của người phụ nữ Hà thành trong viện dưỡng lão
Kết hôn từ năm 21 tuổi nhưng chỉ sau 9 năm chung sống, người phụ nữ sinh năm 1954 ly hôn vì cho rằng chồng thiếu sự quan tâm đến gia đình.
" alt="Đám cưới bên biển Thanh Hóa của mẹ đơn thân tuổi 54 và Việt kiều Úc" />
- ·Nhận định, soi kèo Nottingham vs Luton Town, 22h00 ngày 11/1: Tiếp mạch thăng hoa
- ·Bài cúng Rằm tháng 7 chuẩn nhất theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam
- ·Làm điều này liên tục để chồng không tơ tưởng ngoại tình
- ·Khách sạn khổng lồ gần 50 năm chưa đón vị khách nào ở Mỹ
- ·Nhận định, soi kèo PEC Zwolle vs NEC Nijmegen, 2h00 ngày 12/1: Vượt qua đối thủ
- ·Hot girl World Cup: Người bị chê sexy quá đà, người lao đao vì lộ clip nóng
- ·JW Marriott Phu Quoc Emerald Bay: ‘Á quân’ Top 10 khu nghỉ dưỡng tốt nhất châu Á
- ·Cổng thông tin điện tử về liệt sĩ: rút ngắn khoảng cách tìm mộ người thân
- ·Nhận định, soi kèo Feyenoord vs Utrecht, 20h30 ngày 12/1: Đứt mạch đối đầu ấn tượng
- ·Cách làm cơm rang kim chi đúng chuẩn Hàn Quốc ngay tại nhà
Nhiều khi chỉ cần nghĩ tới việc phải chạm vào một con vật nhớp nhúa nào đó thôi cũng đủ khiến chúng ta rùng mình. Nhưng Magdalena Dusza thì không. Cô có thể thoải mái chơi đùa với con ốc sên khổng lồ mà không cảm thấy sợ hãi chút nào.
Kể từ khi nuôi con ốc sên khổng lồ to hơn mặt người này, sở thích của Magdalena là đặt nó trên ghế sofa, trên giường ,... thậm chí cô còn đặt tên cho "anh chàng" này là Misiek (Misiek được sử dụng chủ yếu trong tiếng Ba Lan và nó có nguồn gốc từ tiếng Do Thái có nghĩa là cậu bé kỳ lạ).
Không chỉ có ở châu Phi, ốc sên khổng lồ còn được tìm thấy ở bang Florida, Mỹ - môi trường lý tưởng cho chúng phát triển.
Misiek, được biết là con ốc sên khổng lồ của Adrian to hơn mặt người, tức là to gấp 10 lần so với những loài ốc sên thường thấy. Cô cho biết, nó thuộc giống ốc sên khổng hồ Ghana. Loài ốc sên này có nguồn gốc từ phía Tây châu Phi. Với chiều dài tối đa là 35cm, nó đã được Tổ chức Kỷ lục Guinness công nhận là loài ốc sên lớn nhất mặt đất.
Thức ăn yêu thích của ốc sên khổng hồ Ghana là thực vật. Người ta ghi nhận hơn 500 loài thực vật nằm trong danh sách thức ăn của chúng. Trông to lớn và hung dữ như vậy nhưng ốc sên khổng lồ Ghana lại không hề gây hại tới con người. Ngược lại, chúng đang dần trở thành thú cưng được ưa chuộng hiện nay.
Khách thập phương đổ về chiêm ngưỡng cây đa - gạo kỳ lạ ở Vĩnh Phúc
Cây đa - gạo mọc thành một thể thống nhất, bao bọc lấy nhau với chiều cao lên đến 38m được công nhận là Cây di sản Việt Nam.
" alt="Cô gái cho ốc sên khổng lồ bò lên ngực gây sốt cộng đồng mạng" />Mó nước tại bản Cang Ná, lúc nào cũng có rất đông người dân đến lấy nước.
Qua lời kể của các già làng thì vào những năm đầu thế kỷ 20, vùng lòng chảo Điện Biên có trận hạn hán nặng, nước ở các giếng quanh khu vực lòng chảo Điện Biên đều cạn khô, nhưng mó nước ở bản Cang Ná vẫn chảy. Mó nước trước đây nằm ở chỗ ruộng thụt, cả vùng lòng chảo hạn hán nhưng tại đây nước vẫn đùn lên trong mát.
Người dân quanh khu vực đào xuống khoảng 2m thì tia nước từ dưới lòng đất phụt lên, trong mát quanh năm.
Người dân trong thành phố Điện Biên Phủ và các vùng lân cận mang cả xe ô tô đến chở nước tại mó nước bản Cang Ná.
Tiếng lành đồn xa, nhiều người dân ở trong thành phố cũng vào lấy nước về sử dụng, người thì mang xe máy, người thì mang cả ô tô vào lấy. Để tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người vào lấy nước năm 2012, người dân bản Cang Ná đứng lên kêu gọi hiến đất mở đường và góp tiền lại xây lên mó nước như bây giờ.
Chia sẻ với phóng viên, ông Nguyễn Văn Trình đội 2, xã Thanh Hưng kể: “Gần 20 năm nay ngày 1 lần tôi ra lấy nước tại mó này về nấu ăn. Cả nhà tôi như nghiện nước này, hôm nào mệt không đi lấy được, uống nước giếng khoan tại nhà không có vị ngọt của nước”.
Không kể thời tiết, kể cả ngày mưa, mó nước vẫn rất đông người đến lấy về sinh hoạt.
Theo cụ Thanh thì hàng ngày có rất nhiều người từ khắp nơi đổ về đây lấy nước. “Họ lấy không kể thời gian, nhưng đông nhất là buổi sáng và chiều tối. Có hôm cả đoàn xe máy đến hàng trăm chiếc, xếp hàng chờ đợi lấy nước, đến 22 giờ khu vực mó nước vẫn còn đông người” cụ Thanh cho biết.
Sự thật về những huyệt mộ dùng chung ở Vĩnh Phúc
Hàng loạt huyệt mộ được xây sẵn, chờ đón người nằm xuống. Đây là nghĩa địa xây trước, tồn tại gần 20 năm nay ở Vĩnh Phúc.
" alt="Điện Biên: Mó nước 'thần kỳ' hàng trăm người xếp hàng lấy mỗi ngày" />Cách làm dưa hấu nướng vị ngọt cay cực hấp dẫn
Không giống những biến tấu thông thường bạn vẫn ăn, món dưa hấu nướng này có vị ngọt cay, tạo nên khẩu vị hấp dẫn mới lạ mà bạn chưa từng thử qua.
" alt="Bộ đôi công thức làm đồ ăn vặt cho hội cày phim đêm" />Alexis Tadlock, 24 tuổi và Charles, 79 tuổi đã kết hôn vào cuối năm 2018 Khi đi ra ngoài, Alexis Tadlock, 24 tuổi và Charles, 79 tuổi thường bị hiểu nhầm là 2 ông cháu hoặc bệnh nhân và người chăm sóc.
Họ gặp nhau lần đầu tiên ở nhà thờ vào năm 2015 khi Charles đã có các con 48 tuổi và 54 tuổi. Sau khi Kathy, vợ Charles qua đời vì căn bệnh ung thư phổi vào tháng 9/2017, họ đến với nhau và đính hôn vào tháng 10/2018.
‘Kathy và tôi là những người bạn tốt của nhau. Tôi rất buồn khi bà qua đời’ – Alexis nói.
‘Tôi không tiếp xúc nhiều với Charles, nhưng một ngày tôi nhìn thấy anh ấy ngồi một mình ở nhà thờ và khóc’.
‘Tôi đã an ủi anh ấy và chúng tôi trò chuyện với nhau. Chúng tôi trở thành những người bạn tốt sau đó, rồi chúng tôi hẹn hò và có những kỷ niệm đẹp với nhau’.
Tuy nhiên, Alexis cho biết ban đầu cô ‘không bao giờ nghĩ sẽ có chuyện gì xảy ra’ giữa cô và Charles, thậm chí cô còn cố gắng mai mối Charles với một người phụ nữ lớn tuổi khác, nhưng Charles từ chối gặp gỡ.
‘Một ngày, anh ấy nói rằng anh ấy nhớ tôi. Tôi hỏi rằng anh ấy đã từng có cảm xúc như vậy với ai chưa và anh nói ‘chỉ có vợ tôi thôi’.
Alexis nói, Charles là một người chồng tuyệt vời Mối quan hệ của 2 người bỗng dưng thành một câu chuyện tình. Họ kết hôn vào cuối năm 2018 sau chưa đầy 2 tháng đính hôn.
‘Anh ấy là người chồng tuyệt nhất mà tôi có thể gặp. Chúng tôi yêu nhau sâu sắc và đang rất hạnh phúc’ – Alexis chia sẻ.
Tuy nhiên, họ đang phải đối mặt với những phản ứng gay gắt trước mong muốn có con chung. Alexis bị đánh giá là ích kỷ nếu có con cùng Charles bởi vì nhiều khả năng đứa trẻ sẽ lớn lên mà không có bố.
‘Nhưng nếu không, khi anh ấy qua đời, tôi sẽ chẳng còn lại gì của anh ấy. Tôi cần thứ gì đó của anh ấy gắn bó với mình suốt quãng đời còn lại’.
Tính đến tháng 8 năm nay, Charles đã 80 tuổi. Dù vậy, ông chưa gặp vấn đề gì về mặt sinh sản.
‘Nhiều người tức giận vì họ cho rằng Charles không thể có con với tôi vì tuổi tác của anh ấy. Nhưng sự thật không phải vậy. Chúng tôi đã đi kiểm tra và tôi mới là người có một chút vấn đề trong chuyện này. Hiện chúng tôi vẫn đang điều trị và theo dõi’ – Alexis nói.
Những cặp đôi lệch tuổi như Charles và Alexis hiện không hiếm gặp. Edna- một cụ bà 83 tuổi mới đây cũng nói rằng tình yêu của bà với người chồng trẻ hơn 40 tuổi vẫn đang nảy nở. Bà Edna cũng cho biết, 14 năm nay bà và người chồng trẻ vẫn rất ‘thân mật’, thậm chí là thể hiện tình cảm ở nơi công cộng.
‘Chúng tôi vẫn thân mật trong phòng ngủ như bao cặp vợ chồng khác’ – cụ bà của 4 đứa cháu cho hay.
Chênh nhau 48 tuổi, cặp đôi ông cháu kết hôn bất chấp dư luận
Quen nhau qua Facebook, trò chuyện với nhau bằng Skype, vẫn sống cách nhau hơn 11.000 km nhưng họ đã kết hôn cách đây 2 năm và có với nhau 1 đứa con.
" alt="Cặp đôi ông cháu chênh nhau 55 tuổi muốn có con chung bất chấp dư luận" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Venezia vs Inter Milan, 21h00 ngày 12/1
- ·Lê Bê La chinh phục những điểm nhất
- ·Loạt hot girl Lào gốc Việt tài sắc xứng danh 'con nhà người ta'
- ·Định ly hôn vì vợ ngoại tình nhưng vợ lại đưa lý do khiến tôi bối rối
- ·Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Macarthur FC, 13h00 ngày 12/1: Đội khách áp đảo
- ·Cường Bely: Một thợ may có tư duy tốt còn hơn sinh viên thiết kế không biết gì
- ·Cảm động bức thư bố viết cho con trai khi biết con đậu tốt nghiệp
- ·Vợ ngoại tình với chủ thầu xây dựng, bị chồng bắt gặp ở nhà nghỉ
- ·Soi kèo phạt góc Sociedad vs Villarreal, 03h00 ngày 14/01
- ·Tâm sự của những cô gái bị giai trẻ biến mất sau khi trao thân cho anh ta